Thế giới

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-08 22:06:09 我要评论(0)

Chiểu Sương - 05/04/2025 01:35 Máy tính dự đo bóng đá ngoại hạng hôm naybóng đá ngoại hạng hôm nay、、

êumáytínhdựđoánAstonVillavsNottinghamhngàbóng đá ngoại hạng hôm nay   Chiểu Sương - 05/04/2025 01:35  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Gia đình một nam sinh tố cáo cô hiệu phó đã đập đầu học sinh vào tường gây thương tích. Cô giáo đã cung cấp những tình tiết bất ngờ liên quan.

Mẹ ruột đến “bắt con”, nhà trường hoảng hốt tưởng học sinh bị bắt cóc

Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người

Theo phản ánh của gia đình, chiều 7/11, bà Phạm Thị Huế - Hiệu phó Trường THCS An Hồng đã đập đầu học sinh vào tường gây thương tích vùng đầu với lý do em này đã viết bậy lên tường.

Tôi không đập đầu học sinh vào tường

Làm việc với VietNamNet, bà Huế, nữ hiệu phó liên quan đến vụ việc trên đã cung cấp những thông tin bất ngờ, đang là những góc khuất của sự việc.

Cháu Đ. bị các giáo viên và hội phụ huynh nhà trường  nhiều lần có văn bản đề nghị Ban Giám hiệu xử lý vì có các hành vi ngỗ ngược, hỗn láo gây ảnh hưởng đến nhiều người.

{keywords}
Những thương tích trên đầu của học sinh (Ảnh gia đình chụp)

Chiều ngày 3/11, BGH nhà trường được cô Hương giáo viên chủ nhiệm của lớp 9C báo cáo và nhờ can thiệp về em Đ. với lý do: Em đã không chịu học bài, ngồi trong lớp nói chuyện, gây ồn khiến tiết học không thể tiếp tục. Khi cô giáo bộ môn gọi báo cô giáo viên chủ nhiệm đến nhắc nhở thì học sinh này đã có phản ứng tiêu cực. Đ. đã dùng phấn viết lên tường với ngôn ngữ bậy bạ, chửi cô giáo chủ nhiệm.

{keywords}
Cô Huế, hiệu phó Trường THCS An Hồng trần tình về vụ việc

“Cô Hương gọi xin ý kiến ban giám hiệu, tôi liền xuống lớp. Tôi xin phép cô bộ môn cho cháu ra ngoài. Khi ra đến hành lang lớp, tôi đã hỏi tại sao em lại hỗn hào với giáo viên? Tại sao lại viết bậy lên tường để chửi cô giáo dạy mình? Em trừng mắt lên cãi tôi và nói là “ T... không sợ”. Sau tuyên bố đó, em liên tục văng bậy và chửi rủa tôi. Đ. còn hùng hổ lao vào như muốn đánh nhau. Tôi đã không bình tĩnh nên dùng ngón tay trỏ dí vào đầu em ấy”, bà Huế giải thích.

{keywords}
Vị trí cháu Đ bị dí vào tường rồi tự tay cào đầu tạo ra vết thương

Theo bà Huế, hoàn toàn không có chuyện bản thân dùng tay đập đầu học sinh vào tường. "Còn khi dùng tay dí vào đầu để giãn khoảng cách em ấy ra khỏi mình, đầu em có va vào tường  hay không thì tôi không chắc chắn. Tuy nhiên, Đ. đã lăn ra ăn vạ hai tay liên tục tự cào lên đầu mình rồi dúi đầu vào kệ để bình cứu hỏa treo trên tường. Đó là lý do trên đầu em có những vết tấy đỏ như ảnh mà gia đình chụp đưa lên mạng xã hội”.

Gia đình càng bênh con, học sinh càng cá biệt

Bà Nguyễn Thị Lan, Hiệu trưởng Trường THCS An Hồng thông tin thêm: Khi xảy ra việc, 16h30 cùng ngày, nhà trường tổ chức một cuộc họp bất thường gồm toàn bộ BGH hiệu, giáo viên chủ nhiệm, đại diện học sinh trong lớp và gia đình học sinh.

“Sau khi nghe các bên trình bày, mẹ của cháu đã xin lỗi các cô giáo và mong các cô tiếp tục dạy bảo cháu. Nói cô hiệu phó đập đầu học sinh vào tường gây thương tích như hình ảnh phát tán là không đúng bản chất vụ việc. Cô Huế là người có mấy chục năm trong nghề, nổi tiếng yêu học sinh có trách nhiệm với giáo dục ở địa phương. Khi bị dư luận nghe thông tin một chiều lên án, cô rất sốc và đã khóc vì thất vọng”, bà Lan cho hay.

{keywords}
Cô Hương GVCN cung cấp bằng chứng về việc học sinh chửi bậy, xúc phạm giáo viên

Nói về trường hợp này, cô Nguyễn Thị Hoài Hương - Giáo viên chủ nhiệm lớp 9C cho biết: Trong quá trình giảng dạy, em đã mắc rất nhiều khuyết điểm, gây ảnh hưởng đến 43 học sinh khác trong lớp.

"Khi tôi nhắc nhở, em không tiếp thu và còn có thái độ thách thức, nói bậy, chửi rủa.Cá nhân tôi đã tìm đủ mọi cách để cảm hóa. Nhưng từ phía gia đình rất bênh con nên Đ. càng ngày càng ỷ thế, ngỗ ngược hơn”.

Học sinh Lâm Anh, lớp trưởng lớp 9C cung cấp: Bạn Đ. gây ồn không cho cả lớp học. Khi bị cô nhắc nhở thì bạn thách thức, xưng mày tao với cô. Cô Huế xuống mời bạn ra hành lang trao đổi thì bạn ý lên cơn tự dùng tay cào đầu, dứt tóc trông rất sợ. Trong lớp bạn thường xuyên đánh các bạn nên ai cũng sợ”.

{keywords}
Trường THCS An Hồng, huyện An Dương

Ông Lê Văn Cường – Phó Chủ tịch UBND huyện An Dương cho biết:

"Tôi đã xuống tận nơi, lắng nghe ý kiến của các giáo viên và học sinh trong trường thì nhận thấy Đ. là học sinh cá biệt. Chúng tôi cần sự phối hợp của gia đình để giáo dục em. Nếu tình trạng này kéo dài, sẽ phải xem xét môi trường học tập khác cho cháu.Về hành vi dùng tay dí vào đầu học sinh của cô Huế, chúng tôi cũng không đồng tình. Huyện đã yêu cầu kiểm điểm nhắc nhở rút kinh nghiệm với cô hiệu phó”.

Thầy giáo quỳ xin lỗi học sinh cá biệt

Thầy giáo quỳ xin lỗi học sinh cá biệt

Thầy giáo Tan Shengjun, giáo viên tiếng Anh tại trường Trung học 1, thành phố Loudi, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã quỳ trước một học sinh cá biệt để xin lỗi.  

" alt="Bị tố đập đầu học sinh vào tường, nữ hiệu phó thông tin bất ngờ" width="90" height="59"/>

Bị tố đập đầu học sinh vào tường, nữ hiệu phó thông tin bất ngờ

 - Gặp cô giáo Thu Anh ở một hội thảo về giáo dục đặc biệt, khi được ngỏ ý muốn về trường để tận mắt xem các cháu ăn ngủ, học tập như thế nào thì chị không ngần ngại đưa chúng tôi về Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng.

Đây là nơi chị và các đồng nghiệp đang khóc cười, trăn trở về những đứa trẻ bị xã hội gọi là “không bình thường”. Nhưng riêng chị, chị gọi chúng là “những đứa trẻ đặc biệt”.

{keywords}

Các cô giáo và trẻ ở Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng. Ảnh: Nguyễn Thảo

Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng mới được thành lập từ đầu năm 2016, số trẻ đang được hỗ trợ và chăm sóc ở đây chưa phải là nhiều, nhưng những câu chuyện mà cô giáo Thu Anh kể có lẽ là đại diện điển hình cho tâm lý, nhận thức của nhiều bậc phụ huynh Việt Nam về những đứa trẻ mà y học đặt cho một cái tên chung là trẻ khuyết tật. Mỗi đứa trẻ ở đây là một câu chuyện khác nhau, gặp những vấn đề khác nhau và ở mức độ nặng nhẹ khác nhau.

Trường hợp của bé Bảo Hùng, 5 tuổi là một trong những câu chuyện kết thúc có hậu. 

Thời điểm mẹ bé đưa con đến trường, chị thừa nhận con mình có những biểu hiện của trẻ tăng động, thiếu tập trung, khả năng giao tiếp, tương tác xã hội có khác thường so với các bạn. 

Tuy nhiên, bố bé – một người có địa vị trong xã hội - một mực không chấp nhận thực tế ấy của cậu con trai quý tử.

“Bảo Hùng bên cạnh những điểm hạn chế của mình lại có những điểm mạnh hiếm có. Cháu rất hứng thú với chữ số, các biểu tượng, khả năng ghi nhớ và tư duy logic tốt. Vì thế, con có khả năng sao chép lại các con số, chữ cái mặc dù chưa được đi học. Bé còn có khả năng chơi đàn piano rất giỏi. Và bố bé cứ bám vào những điểm ấy nói rằng con mình có hơi hướng thần đồng, thông minh, chứ làm sao mà bất thường được” – cô Thu Anh kể.

“Những ngày đầu, hôm nào bố đưa con đi học là bố tỏ ra khá khó chịu và không hợp tác".

“Đến khi, trường có chuyên gia đến sàng lọc, đánh giá trẻ, và trong báo cáo tâm lý có nhận định những ưu điểm, tập trung mô tả điểm mạnh của bạn ấy thì bố mới thấy nguôi ngoai và chấp nhận những điểm hạn chế của con".

Sau một năm được hỗ trợ 2 tiết/ ngày, Bảo Hùng đã có những tiến bộ rõ rệt. Đến mức, đôi khi bố bé đã rất hài lòng khen con “Đúng là có học có hơn”. Khiếu nghệ thuật của bé thì ngày càng được phát huy. “Mẹ bé kể bây giờ thỉnh thoảng bố lại hay nhắn tin cho cô giáo dạy đàn hỏi xem cô có quay được cháu chơi bản nào không, gửi cho bố xem. Thái độ của anh với các cô ở đây cũng đã rất vui vẻ, quý các cô”.

{keywords}

Một bài tập hỗ trợ phát triển cơ miệng dành cho các bé ở trung tâm. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Cô giáo Huyền – một trong những giáo viên đang làm việc tại đây – chia sẻ, “nhiều khi bọn em vẫn nói vui với nhau rằng ở đây học sinh ‘bạo hành’ cô giáo. Đôi khi giáo viên hỗ trợ, vui chơi với các con bị các con cào cấu, cắn xé lại”. Ảnh: Nguyễn Thảo

Bé Quốc Hưng có lẽ là một trong những trường hợp khiến các cô giáo ở đây vất vả nhất. May mắn là gia đình có điều kiện, trước khi tới đây, bé đã được gia đình cho học ở nhiều môi trường khác nhau, từ bán trú đến học cá nhân. Ngay trước khi đến, bé cũng ở nhà với bà một thời gian.

“Một điều rất buồn và thiệt thòi cho bé là, ngược lại với gia đình của Bảo Hùng, thì bà nội Hưng lại ở thái cực cho rằng cháu mình là bỏ đi rồi, thần kinh rồi, không biết gì nữa, ăn đâu ị đấy, nói thì không nói được, ú a ú ớ… Và ở nhà với bà thì bà cũng chỉ cho ăn uống đảm bảo no bụng thôi. Bà cũng hơi cực đoan ở chỗ là bà ăn chay và cũng muốn cháu ăn chay”.

“Khi bạn ấy mới đến, thể trạng rất gầy guộc, xanh xao, hai thái dương tím bầm, tay chai hết vì bạn ấy thường xuyên dùng tay đập rất mạnh vào đầu, thậm chí đập đầu vào tường, ghế. Hưng có những biểu hiện của trẻ tự kỷ: rất thích xoay vòng, khả năng giữ thăng bằng rất tốt, khả năng giao tiếp hạn chế… Thậm chí, bây giờ Hưng vẫn còn hành vi đấm vào đầu, nhưng đã giảm rất nhiều so với trước”.

{keywords}

Một số hình ảnh tại lớp học của trung tâm. Ảnh: Nguyễn Thảo

 

 

{keywords}

“Em từng là lớp trưởng khi còn học ở khoa Giáo dục đặc biệt của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Theo thống kê ở lớp em, chỉ có khoảng một nửa lớp còn theo nghề giáo dục đặc biệt, còn lại các bạn bỏ nghề hoặc chuyển sang dạy mầm non bình thường. Ở môi trường đặc biệt này, đôi khi tâm lý các cô bị ảnh hưởng, nhiều người không chịu nổi, bỏ nghề. Thậm chí có người còn cho rằng làm giáo dục đặc biệt giống như làm việc trong môi trường độc hại” – cô giáo Huyền chia sẻ.

Tốt nghiệp ĐH Sư phạm Hà Nội, đã có 9 năm gắn bó với giáo dục đặc biệt, cô Thu Anh tâm sự, nhiều phụ huynh không muốn cho con đi học ở đây, vì sợ con bị gắn mác là trẻ khuyết tật, trẻ tâm thần. Một số bé đã có những dấu hiệu khác thường, nhưng phụ huynh vẫn cố cho con đi học ở trường bình thường, khiến các bé không theo được, bị bỏ lại và dần bị tách biệt, cô lập với các hoạt động chung. Hay với những trẻ gặp khó khăn trong phát triển ngôn ngữ, nếu không được tác động sẽ mất dần ngôn ngữ, rất nguy hiểm và thiệt thòi cho trẻ.

{keywords}

Đang chơi, bỗng dưng cậu bé này gục mặt xuống chiếc xe tập. Các cô cười giải thích: "Vì bé đang đói. Bạn này rất có niềm đam mê với đồ ăn". Ảnh: Nguyễn Thảo

“Các cô không phân biệt phụ huynh nào cả, nhưng nhiều khi chính phụ huynh lại là rào cản, gây khó khăn cho các cô”.

Câu chuyện của bé Bi là một trường hợp như thế.

Bi 5 tuổi, mắc chứng chậm phát triển trí tuệ. Trước đây bé học ở trường mầm non bình thường nhưng khả năng nhận thức, tư duy chậm hơn các bạn cùng lứa. Ngoan, dễ thương, biết nghe lời là nhận xét chung của nhiều người khi tiếp xúc với cậu bé này.

Tuy nhiên, bố bé lại là một người nóng vội. “Nhiều khi bố bé nói với các cô những câu dạng như ‘Anh muốn thằng này sang năm đi học lớp 1’. Trong những trường hợp đó, các cô cũng phải giải thích cho phụ huynh hiểu rằng, các cháu cần thời gian, chứ không thể ngày một ngày hai mà tiến bộ ngay được, và có những cái còn quan trọng hơn nhiều so với việc học lớp 1”.

Cô Thu Anh chia sẻ, ở đây các cô đều muốn tạo điều kiện hết sức để kích thích các cháu tự hoạt động, tự mày mò đồ chơi, giáo cụ; đồng thời kiên trì giao tiếp với các con. Nhưng về nhà, bố bé lại cho rằng như thế là “tự do”, hay ở đây các cô chiều con quá. “Không phải thế. Ở đây các cô đang rất kiên trì chờ đợi các con”.

“Nhiều lần bố bé nói ‘Thằng này bây giờ mất dạy lắm, bê ghế ra trèo lấy đồ ở trên’. Các cô lại phải phân tích cho phụ huynh hiểu, hành động đó cho thấy cháu có tư duy phân tích để giải quyết vấn đề, thay vì cháu chỉ ngồi ì ra, thụ động mọi thứ. Nhưng phụ huynh vẫn cương quyết ‘Không, anh thấy nó mất dạy lắm, cứ nghịch ngợm lung tung. Đêm hôm bật điện lên mò mẫm cái nọ cái kia…’”

“Có một lần, khi đón con, bố bé có chút hơi men. Khi bố đang nhanh nhanh dắt con về thì bạn ấy cứ nán lại chào các cô. Các cô cũng chào lại con để con vui, rồi kiên trì uốn cho con nói ‘con chào cô ạ’ vì bé vẫn còn đang nói ngọng. Bố thấy con chậm chạp, đột nhiên cầm dép đánh tới tấp vào mặt con”.

“Lúc đó, các cô, các phụ huynh chứng kiến đều rất sợ, vì bố bé đang có hơi men. Mọi người khuyên can nhưng càng nói thì bé càng bị đánh. Mình chạy ra, cũng chỉ biết xin phụ huynh bình tĩnh, đừng đánh cháu nữa, khổ thân cháu, cháu đau. Lúc ấy mình chỉ còn biết lấy cái cuối cùng là quyền lợi của cháu ra để thức tỉnh người cha…”

Nói đến đây, nước mắt cô cứ chảy không ngừng…

* Tên các nhân vật trong bài đã được thay đổi

  • Nguyễn Thảo
" alt="Nước mắt cô giáo mầm non khi chứng kiến bố dùng dép đánh mặt con" width="90" height="59"/>

Nước mắt cô giáo mầm non khi chứng kiến bố dùng dép đánh mặt con

Người đẹp những ngày qua trải qua nhiều nỗi lo lắng, áp lực vì sự cố. Trong vali chứa toàn bộ trang phục của cô mang tới The Miss Globe 2022. 

Để tham dự The Miss Globe 2022, Lâm Thu Hồng đã có một quá trình chuẩn bị chu đáo. Ngoài việc trau dồi tiếng Anh, kỹ năng trình diễn, giao tiếp, ứng xử, luyện tập hình thể… cô cũng dành nhiều tâm huyết cho các vấn đề trang phục, thậm chí là tự học makeup để chu toàn nhất khi bước vào cuộc thi.

Trong hành lý, cô mang 40 bộ trang phục để tham gia các hoạt động, chưa kể đồ dạ hội cho các đêm thi đặc biệt là trang phục dân tộc, các món đồ makeup cũng được chuẩn bị chi tiết, kỹ lưỡng, quà tặng các thí sinh…

Tuy nhiên, toàn bộ số hành lý này đã gặp trục trặc, thất lạc tại ở thời điểm quá cảnh tại sân bay Dubai. Người đẹp do đó tới Tirana, Albania tham dự The Miss Globe 2022 chỉ với một vali xách tay nhỏ có một vài đồ tư trang đơn giản nhất.

Vụ việc khiến Lâm Thu Hồng hoang mang. Tuy nhiên, cô nhanh chóng lấy lại tinh thần tích cực để tham gia các hoạt động của cuộc thi. Không có váy áo nổi bật như các thí sinh khác, Lâm Thu Hồng mặc quần jeans áo thun hoặc những trang phục đơn giản nhất. Cô cũng bày tỏ sự cảm ơn người bạn cùng phòng là thí sinh đại diện đến từ Kosovo đã cho mình mượn đồ trang điểm và mượn một bộ váy để tham gia hoạt động của cuộc thi. 

“Bị thất lạc hành lý khi đi thi The Miss Globe 2022  là một sự cố lớn, một trải nghiệm sóng gió đối với tôi. Ai gặp tình cảnh của tôi chắc chắn sẽ không tránh khỏi sự thất vọng với chính mình. Tôi rất buồn, nhưng may mắn sớm vượt qua được nhờ sự động viên, hỗ trợ của gia đình, người thân, các anh chị đơn vị đưa Hồng đi thi", cô chia sẻ. 

Cho đến thời điểm này, Lâm Thu Hồng chỉ còn 1 tuần để bước vào đêm chung kết. Đại diện Việt Nam tự tin cho biết, những ngày tới cô sẽ nỗ lực gấp nhiều lần để toả sáng.

Lâm Thu Hồng đưa cha và em trai vào video giới thiệu tại The Miss Globe 2022Ngoài quảng bá cảnh sắc, văn hóa Việt Nam, Lâm Thu Hồng bày tỏ tình cảm gia đình khi đưa cha và em trai vào video giới thiệu bản thân tại The Miss Globe 2022." alt="Lâm Thu Hồng khóc nghẹn vì nhận lại hành lý sau 7 ngày thất lạc" width="90" height="59"/>

Lâm Thu Hồng khóc nghẹn vì nhận lại hành lý sau 7 ngày thất lạc